Skip to main content
  • add
  • none edit
  • Faculty of Oriental Studiesedit
Một số ảnh hưởng của Ấn Độ đến các phương diện đời sống, văn hóa, nghệ thuật của đất nước Indonesia
越南幾千年使用漢字,用漢字編寫本國書籍,在漢籍編纂、創作 等,都受到中國傳統的漢文格式所影響。雖然越南曾經以漢字為官吏文 字,且在封建時期使用的漢字可說無處不在,如政治、學習、科舉等, 但它畢竟對越南人還是個外國語。因此,為了便於學習、考試以及日用 生活使用等,很多越南和中國學者編纂漢喃辭書,如《安南譯語》、 《三千字》套書、《五千字》等。此類書按照格式有的像詩集(《三千 字》、《嗣德聖制字學解義歌》等),有的用辭書格式編纂而成(《日... more
越南幾千年使用漢字,用漢字編寫本國書籍,在漢籍編纂、創作
等,都受到中國傳統的漢文格式所影響。雖然越南曾經以漢字為官吏文
字,且在封建時期使用的漢字可說無處不在,如政治、學習、科舉等,
但它畢竟對越南人還是個外國語。因此,為了便於學習、考試以及日用
生活使用等,很多越南和中國學者編纂漢喃辭書,如《安南譯語》、
《三千字》套書、《五千字》等。此類書按照格式有的像詩集(《三千
字》、《嗣德聖制字學解義歌》等),有的用辭書格式編纂而成(《日
用常談》等),但是這些書籍的首要編纂目的,都是針對越南人學漢字
的蒙書。到近代漢喃雙語辭書已達到旺盛時期,如越南阮朝嗣德皇帝親
筆編纂的《嗣德聖制字學解義歌》,導致漢字及漢語在越南人生活中紮
根生葉如《日用常談》等。越南近代漢喃雙語辭書,除了受到當時中國
傳統格式的影響,也有自己獨特的特色――「六八詩」;從編纂目的而
言,大多越南辭書都屬於蒙學教科書,從立目形式明顯是漢喃雙語詞
典;但從此類書籍可看到,越南近代辭書都像百科全書一樣,包括很多
領域,如:歷史、文化、宗教等。因此,研究越南近代漢喃雙語辭書,
意味著我們可以瞭解越南所受中國漢語言文字的影響程度,同時更瞭解
越南接受及使用漢字後帶進自己本土文化的特色。
Ảnh hưởng của Islam giáo đến với nghệ thuật biểu diễn Java, cụ thể ở bối cảnh quốc gia Indonesia
Lịch sử Hồi giáo Nam Philippines cùng với những gì họ đã đấu tranh trong thời kỳ thực dân đã cho thấy sự kiên định của họ trong việc giữ gìn bản sắc. Cuộc đấu tranh này vẫn còn diễn ra cho dến sau khi Philippines giành độc lập. Ngày nay,... more
Lịch sử Hồi giáo Nam Philippines cùng với những gì họ đã đấu tranh trong thời kỳ thực dân đã cho thấy sự kiên định của họ trong việc giữ gìn bản sắc. Cuộc đấu tranh này vẫn còn diễn ra cho dến sau khi Philippines giành độc lập. Ngày nay, vấn đề Philippines vẫn là một vấn đề "nhức nhối " của nền chính trị Đông Nam Á. Xung đột giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo ở Philippines rất khó tìm ra một hằng số chung để giải quyết vấn đề. Thông qua việc tìm hiểu này, ta hiểu rõ hơn tình hình thực tế của cộng động Hồi giáo ở đây, đồng thời có thể làm nên tảng để giải thích được những vấn đề khác. Chính vì vậy. việc tìm hiểu cuộc đấu tranh chính trị của cộng đồng Hồi giáo ở Philippines là một việc hết sức cần thiết để tìm hiểu vấn đệ an ninh ở Đông Nam Á.
The 9" to 12" century is an important period of the Southeast Asia history development. Maritime trading was a significant factor, especially spice, which contributed in promoting the economy of this district at this time. This “silk... more
The 9" to 12" century is an important period of the Southeast Asia history development. Maritime trading was a significant factor, especially spice, which contributed in promoting the economy of this district at this time. This “silk road” was famous not only for the silk, but also the spice. This product contributed to the historical development of Southeast Asia. The history of spice had its origin from Europe. Ancient writings revealed that spice was considered a precious product.
Famous trading ports in Southeast Asia during 9" to 12" century were Dai Viet, Thi Nai - Champa (now in the centre of Vietnam), Philippines, Sumatra (Indonesia).
These nations developed maritime trading together based on this precious product — the spice. The different historical developments were affected by the development of spice, even maritime trading in the Southeast Asia. Moreover, the development of each country today is a testament to the development of economy which is not solely based on resources but also other factors, especially the human factor.
Trong các loại hình nghệ thuật ở Ấn Độ cổ đại, mỹ thuật đạt được trình độ kỹ thuật khá cao. Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc và hội họa xuất hiện ở Ấn Độ từ rất sớm, nhưng từ khi Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI trước Công nguyên, mỹ thuật... more
Trong các loại hình nghệ thuật ở Ấn Độ cổ đại, mỹ thuật đạt được trình độ kỹ thuật khá cao. Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc và hội họa xuất hiện ở Ấn Độ từ rất sớm, nhưng từ khi Phật giáo ra đời vào thế kỷ VI trước Công nguyên, mỹ thuật được sử dụng một cách triệt đê với mục đích tôn vinh và truyền bá tư tưởng tôn giáo. Từ đó, thuật ngữ nghệ thuật Phật giáo (Buddhist art) ra đời và được nhiều người biết đến như ngày nay. Nghệ thuật Phật giáo trải qua quá trình phát triển và biến đổi mà giới học thuật gọi là thời kỳ tiên thánh tượng và thời kỳ thánh tượng. Thời kỳ thánh tượng Phật giáo đã lan tỏa đến các nước Đông Á và Đông Nam Á bao gôm Việt Nam, thể hiện ở văn hóa Óc Eo và Champa. Có rất nhiều công trình nghiên cứu về nghệ thuật Phật giáo trong và ngoài nước, tuy nhiên, chưa có công trình nào lý giải vì sao có sự biến chuyển này. Dựa vào thực tiễn Án Độ giao lưu văn hóa với Hy Lạp thời cổ đại, bài viết hy vọng tìm hiểu, phân tích và giải mã nghệ thuật Ấn Độ và nhân tố góp phần tạo nên sự xuất hiện của thời kỳ thờ thánh tượng của Phật giáo cũng như động lực tạo tác hình tượng đức Phật và các Bồ tát trong hình nhân dạng với quy mô lớn và sức lan tỏa sâu rộng.
Research Interests:
India and Gandhara
Việc ghép đọc Phiên thiết – công cụ hỗ trợ đắc lực của mọi cá nhân khi nghiên cứu Âm Vận học – đôi lúc có thể gặp phải một số lỗi sai ở phương diện thanh điệu trong quá trình ghép đọc. Do vậy, mục tiêu ra đời của bài nghiên cứu này chính... more
Việc ghép đọc Phiên thiết – công cụ hỗ trợ đắc lực của mọi cá nhân khi nghiên cứu Âm Vận học – đôi lúc có thể gặp phải một số lỗi sai ở phương diện thanh điệu trong quá trình ghép đọc. Do vậy, mục tiêu ra đời của bài nghiên cứu này chính là để trình bày một phương án giải quyết những sai lệch gây ra bởi yếu tố biến thiên về thời gian và cách đọc của âm Hán Việt. Giải pháp này chủ yếu được đúc kết từ những kết quả tìm được dưới lăng kính hiển vi truy xét mối quan hệ hữu cơ giữa hệ thống tự mẫu và thanh điệu.
Sự phát hiện nên văn minh Harappa (3.500 - 1.800 TCN) có ÿ nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử Ấn Độ, bởi điêu đó giúp đặt lịch sử văn mình Ấn Độ ngang hàng với những nền văn minh lớn và cổ xưa nhất trên thể giới như văn minh Ai... more
Sự phát hiện nên văn minh Harappa (3.500 - 1.800 TCN) có ÿ nghĩa đặc biệt quan trọng đối với lịch sử Ấn Độ, bởi điêu đó giúp đặt lịch sử văn mình Ấn Độ ngang hàng với những nền văn minh lớn và cổ xưa nhất trên thể giới như văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp và La Mã... Với sự phát hiện văn minh Harappa, Ấn Độ trở thành cái nôi của một trong những nền văn mình cổ đại đã phát triển rực rỡ của nhân loại. Dựa trên những chứng cứ khảo cổ học, giới sử học cho rằng, văn minh Harappa đã tồn tại và phát triển hưng thịnh trong hơn một thiên niên kỷ, để lại cho nhân loại sự ngạc nhiên về trình độ quy hoạch đô thị, kỹ thuật đúc tiền, làm đỗ gốm và nghệ thuật điêu khắc... Bài viết sau đây tìm hiểu về quá trình phát hiện nền văn minh Harappa, những thành tựu chủ yếu và sự biến mất đột ngột của nền văn mình này, qua đó phân nào lý giải vì sao đây là một nên văn minh đô thị phát triển vào bậc nhất trong thể giới cổ đại.
A fter more than 30 years of national reform, Ho Chi Minh City has made great changes in economy, living standards and society for all population groups, including the Cham Muslims community. The study clarifies the social... more
A fter more than 30 years of national reform, Ho Chi Minh City has made great changes in economy, living standards and society for all population groups, including the Cham Muslims community. The study clarifies the social characteristics, community development trends in the current sustainable development process of the Cham Muslims people. At the same time, explore the adaptability of the community, clarify the aspects of social life and the development of Cham Muslims in Ho Chi Minh City. Thereby, providing insight into a unique cultural lifestyle, harmony between religion and ethnic customs, in a multicultural, colorful city in Ho Chi Minh City today.
Từ thời cổ đại, giữa Ấn Độ và Hy Lạp đã có hiện tượng giao lưu văn hóa. Giao lưu văn hóa Ấn Độ - Hy Lạp được xem là điển hình của giao lưu văn hóa Đông - Tây. Kết quả của mỗi giao lưu này đã để lại nhiêu di sản văn hóa, nghệ thuật cho thế... more
Từ thời cổ đại, giữa Ấn Độ và Hy Lạp đã có hiện tượng giao lưu văn hóa. Giao lưu văn hóa Ấn Độ - Hy Lạp được xem là điển hình của giao lưu văn hóa Đông - Tây. Kết quả của mỗi giao lưu này đã để lại nhiêu di sản văn hóa, nghệ thuật cho thế giới. Một trong các di sản đó là nghệ thuật Phật giáo hay còn gọi là nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp (Greco Buddhist Art). Ngoài ra, Hy Lạp cũng tiên phong trong việc đúc tiền xu và nghệ thuật chạm khắc trên các đồng tiên. Trong quá trình giao lưu văn hóa với Hy Lạp, Ấn Độ đã học hỏi kỹ thuật đúc tiền và nghệ thuật điêu khắc của Hy Lạp.
Dựa vào cổ tệ học, bài viết phân tích và chỉ ra những ảnh hưởng của Hy Lạp đối với nghệ thuật điêu khắc tiền cổ Ấn Độ từ thời đại Kushan đến thời đại Guptas, trong khi tiền cổ của thời đại Maurya vẫn còn giữ được tính bản địa, chưa xuất hiện sự ảnh hưởng trong lĩnh vực này.
The era of globalization and international integration, international relationships are an integral part in foreign policy. So that the foreign policy conducted well, all countries must implement diplomacy. Cultural diplomacy is not only... more
The era of globalization and international integration, international relationships are an integral part in foreign policy. So that the foreign policy conducted well, all countries must implement diplomacy. Cultural diplomacy is not only the application, the empowering culture to improve the behavior of diplomacy, but also the diplomacy using to respect and preserve the culture. The reality and the implementation of the Vietnam government and Part in recent years will mostly contribute to answer it. From here, the importance of cultural diplomacy in the process of establishing ASEAN Community 2015 will be seen as well. Cultural diplomacy not only improves the position and the authority of Vietnam in the international arena, but also strengthens the relations with other countries and contributes to the formation of ASEAN Social-Cultural Community in particularly and ASEAN Community 2015 in general.
本文專門對王力先生“漢越語研究”一文中對漢越音語音系統的一些說法以及部分資料進行討論與補充。全文共分為兩大部分來講述,一是就王力先生對漢越音音系的系統劃分與音質描寫展開初步探討與補充,二是對“漢越語研究”全文中舉例部分的一些不妥之虛分為聲、韻、調三個方面羅列出來並進行補遺、勘誤。
Chính quyền địa phương là cơ quan nhà nước ở địa phương. Đề đảm bảo sự thống trị toàn vẹn lãnh thổ và duy trì quyên lực thống trị xã hội thống nhát, giai cấp cầm quyền nhất thiết tạo lập hệ thống quản trị địa phương. Mức độ tự trị, tự... more
Chính quyền địa phương là cơ quan nhà nước ở địa phương. Đề đảm bảo sự thống trị toàn vẹn lãnh thổ và duy trì quyên lực thống trị xã hội thống nhát, giai cấp cầm quyền nhất thiết tạo lập hệ thống quản trị địa phương. Mức độ tự trị, tự quản trong hoạt động của chính quyền địa phương, phụ thuộc không chỉ vào các yếu tố tự nhiên, lịch sử, tâm lý xã hội, mà còn phụ thuộc vào khả năng áp đặt ý chỉ kiểm soát của chính quyền trung ương. Khác các nước Phương Đông, Nhật Bản trở thành đất nước “hiếm có” về hệ thống tổ chức quyên lực nhà nước từ trung ương tới địa phương. Chính sự phân quyền mạnh mẽ trong các cơ quan nhà nước, đặc biệt giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương đã tạo nên ở Nhật Bản một cấu trúc chính trị vững chắc, ổn định, năng đông và hoạt động hiệu quả.
Khi nhắc đên lịch sử Indonesia thời kỳ hiện đại, chúng ta không thể không nhắc đến ngày 30 tháng 9 năm 1965 (G305). Đây là một sự kiện đánh dấu sự chuyển biến quan trọng trên trường chính trị Indonesia thời kỳ này. Nó là dấu mốc đánh đấu... more
Khi nhắc đên lịch sử Indonesia thời kỳ hiện đại, chúng ta không thể không nhắc đến ngày 30 tháng 9 năm 1965 (G305). Đây là một sự kiện đánh dấu sự chuyển biến quan trọng trên trường chính trị Indonesia thời kỳ này. Nó là dấu mốc đánh đấu sự chuyển giao giữa hai thời kỳ trật tự cũ và trật tự mới. Đồng thời, đây là một trong những sự kiện được xem là còn nhiều nghi vấn, chưa có câu trả lời xác đáng. Để trả lại sự thật cho sự kiện này, nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước với những cách tiếp cận khác nhau đã tìm hiểu sự kiện này dưới nhiều góc độ khác nhau. Ngày nay, một trong những cách tiếp cận mới nhất, đó là lịch sử qua lời kể (oral history), sẽ giúp cho tác giả tiếp cận vấn đề này một cách rõ ràng và toàn diện hơn. Tác giả muốn thông qua bài viết này có thể phân tích và thấy rõ vai trò nguồn sử liệu của phương pháp lịch sử qua lời kể trong việc phân tích phong trào G30S, để từ đó thấy rõ bản chất của bạo lực, của sự tham gia, sự chứng kiến cũng như cách tôn tại của những người đã tham gia vào phong trào G30S Như vậy, bài viết này sẽ tiếp cận sự kiện 30 tháng 9 năm 1965 từ góc độ lịch sử qua lời kể nhằm để ý giải sự kiện này ở một góc độ hoàn toàn khác so với những nghiên cứu trước đây.
Prior to the year of 2009, when studying glass objects of Sa Huynh culture, archaeologists found glass products and some vestiges of glass production. The flood at the end of 2009 unearthed Tan An glass kiln complex in Xuan Son Nam... more
Prior to the year of 2009, when studying glass objects of Sa Huynh culture, archaeologists found glass products and some vestiges of glass production. The flood at the end of 2009 unearthed Tan An glass kiln complex in Xuan Son Nam commune, Dong Xuan district, Phu Yen province, Vietnam. This discovery is very essential as it helps to study Sa Huynh glassware and contributes to signify the cultural contact between Sa Huynh and Indian culture.
The sea was an important factor in the formation of Southeast Asian history. The relationship between the sea and the mainland, the combination and support between economic space and cultural space, had driven the development of culture... more
The sea was an important factor in the formation of Southeast Asian history. The relationship between the sea and the mainland, the combination and support between economic space and cultural space, had driven the development of culture associated with the formation of the ancient kingdom In Southeast Asia. Despite these different nuances and levels of development, the traditional culture of this area, in the minds of many ethnic communities, had always accommodated the marine elements. Water has been a decisive factor in Southeast Asia's historical development in a number of ways. Over thousands of years, Asian waters have been much traveled, and it has often been suggested that the central dynamic of Southeast Asian history is to be found in the interaction between peoples, primarily through trade.
Người Arab và nền văn minh của họ đóng góp một phần vào văn minh nhân loại. Dấu ấn của văn minh Arab có thể tìm thấy trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Thời gian gần đây, Islam giáo, một trong những thành tựu của văn minh Arab được thế giới... more
Người Arab và nền văn minh của họ đóng góp một phần vào văn minh nhân loại. Dấu ấn của văn minh Arab có thể tìm thấy trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Thời gian gần đây, Islam giáo, một trong những thành tựu của văn minh Arab được thế giới chú ý nhiều. Hiện tại, Islam giáo có mặt ở hầu khắp các châu lục trên thế giới, số lượng tín đồ đang tăng nhanh, nhất là ở những nước phát triển. Tôn giáo này được xem là sản phẩm văn hóa tinh thần mãnh liệt của người Arab. Các nhà thần học Islam giáo cho rằng, xã hội Arab thời kỳ tiền Islam giáo là một xã hội mông muội và đầy rẫy tệ nạn xã hội. Vì vậy, sự ra đời của Islam giáo nhằm mục đích cải tạo xã hội Arab thoát khỏi những thói quen lầm đường lạc lối đó. Bài viết này góp phần làm rõ bối cảnh kinh tế - xã hội và tôn giáo của người Arab thời kỳ tiền Islam giáo.
漢越音是流傳在越南的漢字音, 現代的漢越音大致上還保留著晚唐五代漢語的不少語音特點, 故與《廣韻》音系有著系統性的關係。本文重點重新對其系統進行全面的描寫和分析。
Góp phần tìm hiểu sự nổi lên về phát triển của cảng thị Bombay (Mumbai) trong thế kỷ XVII - XVIII, bài viết hướng đến việc làm sảng tỏ những nhân tố quan trọng đưa đến sự phát triển của Bombay trong giai đoạn này nhằm giúp người đọc hiểu... more
Góp phần tìm hiểu sự nổi lên về phát triển của cảng thị Bombay (Mumbai) trong thế kỷ XVII - XVIII, bài viết hướng đến việc làm sảng tỏ những nhân tố quan trọng đưa đến sự phát triển của Bombay trong giai đoạn này nhằm giúp người đọc hiểu hơn về lịch sử phát triển của Bombay trong giai đoạn trung cận đại và Mumbai trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, bài viết nêu bật được vai trò của cảng thị Bombay đổi với các hoạt động kinh tế, giao thương trên biển của Ấn Đó, đặc biệt trong mô hình tam giác kinh tế chiến lược của thực dân Anh: Anh - Ấn Độ - Trung Quốc. Đồng thời, bài viết cũng hướng đến mục tiêu cung cấp một phần tư liêu, thông tin cần thiết, góp phần tăng cường hiểu biết và mỗi quan hệ hợp tác giữa Việt Nam -Ấn Độ. Cuỗi cùng, bài viết nhằm mang lại cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về quá trình phát triển các đô thị cảng sâm uất của Ân Độ để qua đó, Việt Nam và Ấn Độ có thể học tập kinh nghiêm của nhau trong việc khai thác tài nguyên biển.
Confucianism was formed and developed in China, later it spread to other countries in the region, especially East Asian cultural countries including Vietnam where it has influenced on the cultural and spiritual life of the peoples... more
Confucianism was formed and developed in China, later it spread to other countries in the region, especially East Asian cultural countries including Vietnam where it has influenced on the cultural and spiritual life of the peoples profoundly. Nguyen Ngoc Tho has discussed the Confucian influences on Vietnamese culture. According to Tho, “Confucianism is the most important source helping to shape the national traditional identity. I demonstrate that the interaction between the traditional culture of Vietnam and Chinese Confucianism has shown the strong refraction of Confucianism, and, at the same time, it has contributed greatly in shaping the characteristics of the modern culture of Vietnam.” (Nguyen Ngoc Tho 2016, 645-646). However, we think that Vietnamese people did not receive Confucianism from the Chinese passively but rather we adopted, reformed, and more or less transformed it in order to make it fix into our traditions, practices, and customs. Confucian factors, i.e. the external factors and Vietnamese characteristics, the indigenous elements could co-exist so that they mutually integrate. In addition, as K.W.Taylor argued in his paper ‘The Myth of Vietnamese Resistance to Chinese Domination” based on his books The birth of Vietnam (1983) and A history of Vietnamese (2013) published on VVFH Magazine, Volume 1, Issue 3 that Vietnam previously was established at the time of the Five Dynasties, which resulted in the ten kingdoms parceling out among themselves central and southern China; consequently Vietnam was the eleventh kingdom that had emerged when the Tang dynasty collapsed at the beginning of the 10" CE. He further stated that Vietnam used to be the southernmost province of the nine successive dynasties: Han, Wu, Jin, Liu-Song, Qi, Liang, Chen, Siu, and Tang, but it separated from China due to the lack of these dynasties’ military prowess. Vietnamese spiritual culture is more likely the same as the version of Sinosphere than that of non-Sinitic Southeast Asian countries. According to Taylor, the Sino-Vietnamese relationship was a peaceful cultural contact as there was no cultural oppression. The Sino-Vietnamese acculturation was natural and self-willed. This was because Vietnamese leaders were wise and willing to adopt Chinese cultural and political patterns so that they could live in peace with their relatively giant but much more powerful neighbor. However, despite such circumstances, Vietnamese people have their own customs, traditions, and religion i.e. the worship of their ancestral spirits long before adopting Confucianism, Daoism and Buddhism from China. On the other hand, when looking at apparent Confucian moments in precolonial Vietnam, Keith Taylor imposed a question: “Was there something in Vietnam called Confucianism?”. He further added that Vietnamese absorbed Han rhetoric and terminology then modified them phonetically and semantically. Based on the historical-cultural background, this question should be revisited. This essay will argue that Vietnamese people have their own intellectual life and thoughts which we call “Viet Nho” or Vietnamese Confucianism. We will address the three constituents of Viet Nho: Independence Declaration of Vietnamese king, Humanity in Vietnamese Literature and Patriotism Vietnamese Intellectuals.
Trong lịch sử xã hội nhân loại, cải cách luôn là một động thái tích cực góp phần thúc đẩy sự tiến bộ. Khác các nước châu Âu, sự tiến hóa xã hội, thậm chí chuyển đổi từ hình thái này sang hình thái mới tiến bộ hơn, không nhất thiết phải... more
Trong lịch sử xã hội nhân loại, cải cách luôn là một động thái tích cực góp phần thúc đẩy sự tiến bộ. Khác các nước châu Âu, sự tiến hóa xã hội, thậm chí chuyển đổi từ hình thái này sang hình thái mới tiến bộ hơn, không nhất thiết phải kết thúc bằng những cuộc cách mạng xã hội ồn ào, mà bằng những cuộc cải cách mang tính ôn hòa. Nhật Bản là một điển hình của những cuộc cải cách thành công. Bài viết đề cập tới một số khía cạnh lý thuyết về cải cách và chứng minh qua ba cuộc cải cách lớn ở Nhật bản - Cải cách Taika, Cải cách Minh Trị và Cải cách sau Chiến tranh Thể giới thứ hai.
Bài viết tập trung trình bày những đặc điểm của hiện vật gốm sứ thời Lê Mạc, một trong những mốc son của lịch sử thủ công Việt Nam. Chính những hiện vật này đã từng là những mặt hàng khẳng định vị trí của Việt Nam trên con đường tơ lụa... more
Bài viết tập trung trình bày những đặc điểm của hiện vật gốm sứ thời Lê Mạc, một trong những mốc son của lịch sử thủ công Việt Nam. Chính những hiện vật này đã từng là những mặt hàng khẳng định vị trí của Việt Nam trên con đường tơ lụa trên biển (Sea silk road).
根据史实,十世纪初越南独立时,越南知认分子阶层对汉文化和汉语,汉字已经非常熟习,汉字早已大量进入越南。汉越音确实反映中唐以后的汉语音。
Bài viết tập trung miêu tả giá trị của văn hóa Ấn Độ được thể hiện qua di chỉ, di tích tìm được ở địa bàn khu vực văn hóa Óc Eo thuộc quốc gia Phù Nam cổ đại.
Khi nhắc tới những cung điện sơn son thếp vàng hay hay những chùa chiền nguy nga, người ta không thể không nghĩ ngay đến triều Trần – một mốc son chói lóa trong lịch sử phát triển của tư tưởng Phật giáo. Triều đại đã khai sinh ra một phái... more
Khi nhắc tới những cung điện sơn son thếp vàng hay hay những chùa chiền nguy nga, người ta không thể không nghĩ ngay đến triều Trần – một mốc son chói lóa trong lịch sử phát triển của tư tưởng Phật giáo. Triều đại đã khai sinh ra một phái thiền đậm dấu ấn bản sắc Việt, một vị Phật hoàng vô tiền khoáng hậu và hàng trăm công trình tôn giáo tồn tại với ngàn sau. Vậy trình độ chế tác của ngành thủ công Việt Nam đương thời rốt cuộc đã đạt đến trình độ nào?
Vấn đề Hồi giáo ở Đông Nam Á đã được đề cập khá nhiều, đặc biệt là sự du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á. Chỉnh vì vậy, bài viết này không đề cập đến quá trình đu nhập hay những giả thuyết về sự du nhập của Hồi giáo vào khu vực. Vấn để ở... more
Vấn đề Hồi giáo ở Đông Nam Á đã được đề cập khá nhiều, đặc biệt là sự du nhập của Hồi giáo vào Đông Nam Á. Chỉnh vì vậy, bài viết này không đề cập đến quá trình đu nhập hay những giả thuyết về sự du nhập của Hồi giáo vào khu vực. Vấn để ở đây là các nhà khoa học dựa trên nguồn sử liêu nào để đưa ra những quan diểm của mình về sự đu nhập này? Đỏ là một câu hài được đặt ra cần có lời đáp. Bài viết sẽ vận dụng nguồn tư liệu cần thiết để tìm ra câu trả lời chính xác về sự du nhập của Hồi giáo ở Đông Nam Á như là các vấn đề thời gian, địa điểm cũng như là chủ thể của quả trình này.
Một thế giới Ấn Độ tràn đầy màu sắc giữa lòng Nam Bộ đang phát triển từng ngày và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người nơi đây. Vậy thế giới này khởi sinh từ đâu, làn sóng văn hóa của nền văn mình sông Hằng cổ... more
Một thế giới Ấn Độ tràn đầy màu sắc giữa lòng Nam Bộ đang phát triển từng ngày và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người nơi đây. Vậy thế giới này khởi sinh từ đâu, làn sóng văn hóa của nền văn mình sông Hằng cổ đại đã bằng cách nào thích nghi với tâm tư tình cảm của con người Việt Nam?
Bài viết trình bày những biến động về hệ giá trị ở ba khu vực là phương Tây, Đông Bắc Á và Đông Nam Á theo hai phương diện là hoạt động và chủ thể. Theo phương diện hoạt động, bài viết trình bày những biến động về cách nhận thúc, tổ chức... more
Bài viết trình bày những biến động về hệ giá trị ở ba khu vực là phương Tây, Đông Bắc Á và Đông Nam Á theo hai phương diện là hoạt động và chủ thể. Theo phương diện hoạt động, bài viết trình bày những biến động về cách nhận thúc, tổ chức và ứng xử. Theo phương diện chủ thể, bài viết trình bày những biến động ở các quốc gia phương Tây, Đông Bắc Á và Đông Nam Á. Do quá trình toàn câu hóa và hội nhập chủ yếu do phương Tây chi phối, cho nên loại hình văn hóa nào càng khác biệt nhiều so với phương Tây thì sự biến động hệ giá trị càng mạnh và càng gặp nhiều khó khăn. Bởi vậy mà việc xây dựng hệ giá trị được các quốc gia Đông Bắc Á và Đông Nam Á quan tâm nhiêu hơn cả.
Vào những thập niên cuối thế kỷ XX, sự phát triển thành công ngoạn mục trong các lĩnh vục đời sống xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, và ở chừng mực thấp hơn như Malaysia,... more
Vào những thập niên cuối thế kỷ XX, sự phát triển thành công ngoạn mục trong các lĩnh vục đời sống xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, và ở chừng mực thấp hơn như Malaysia, Thái Lan, đã lôi cuốn sự chú ý của giới nghiên cứu và bình luận chính trị - xã hội. Một thực tế khó phủ nhận là, giai đoạn phát triển cao (thành công của công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước), trừ Nhật Bản, đều gắn liền với một cấu trúc chính trị tập trung quyền lực cao độ trong tay một cá nhân hay một nhóm cá nhân, mà giới khoa học gọi là Chế độ độc tài. Thông thường, người ta quan niệm “Độc tài” đối lập với “Dân chủ”, đối lập với “Phản tiến bộ”, “Phản phát triển”, tức một hình thái chính trị gắn liền với phá hủy, tàn bạo và tội ác! Với cách đặt vấn đề như vậy, người viết cho rằng, từ thực tiễn Hàn Quốc, rất cần thiết nhìn nhận một cách nghiêm túc, khách quan và khoa học các căn nguyên của các chế độ độc tài như nguồn gốc, đặc trưng, vị trí lịch sử và vai trò của nó trong phát triển. Tác giả tập trung hai vần đề:
Xuất hiện chế độ độc tài ở Hàn Quốc - sự lựa chọn tất yếu mô hình quản lý xã hội tập trung quyền lực?
Chế độ độc tài Park Chung-hee với tiến trình hiện đại hóa đất nước - thành công và bi kịch.
Các học giả Trung Quốc và Nhật Bản khi nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt và hệ thống ngữ âm âm Hán Việt đa phần thực hiện bằng phương pháp so sánh lịch sử, so sánh chúng với hệ thống ngữ âm tiếng Hán Trung Cổ được ghi trong "Thiết... more
Các học giả Trung Quốc và Nhật Bản khi nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt và hệ thống ngữ âm âm Hán Việt đa phần thực hiện bằng phương pháp so sánh lịch sử, so sánh chúng với hệ thống ngữ âm tiếng Hán Trung Cổ được ghi trong "Thiết vận" thông qua lăng kính Âm vận học. Bởi vì, ngữ âm tiếng Hán có sự tác động sâu sắc đối với quá trình phát triển của ngữ âm tiếng Việt. Sự giao hòa giữa hai hệ thống ngữ âm này lại cho ra đời một hệ thống ngữ âm hoàn chỉnh của âm đọc chữ Hán ở Việt Nam, tức âm Hán - Việt. Các hệ thống ngữ âm này có mối quan hệ lịch sử khá mật thiết, việc nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt, hệ thống ngữ âm âm Hán Việt trong hệ quy chiếu hệ thống ngữ âm của tiếng Hán sẽ có thể nhìn thấy đươc toàn cảnh quá trình phát triển của chúng, đồng thời cũng sẽ có được những kết quả quan trọng phục vụ cho việc làm sáng tỏ hơn diện mạo hệ thống ngữ âm tiếng Hán Trung cổ, và những lĩnh vực liên quan.